Đặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

Đặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

Đặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

Giun đất là một loài động vật phổ biến trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Chúng là loài không xương sống và thường sống trong lòng đất, với chế độ ăn chủ yếu là mùn hữu cơ. Tuy nhiên, giun đất không chỉ là thức ăn cho các loài gia cầm, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì độ mềm xốp và cung cấp dinh dưỡng cho đất trong nông nghiệp.

Với tên khoa học là Lumbricus, giun đất còn được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau như thổ long, địa long, giun khoang, trùn hổ hay trùn đất. Chúng thường sống ẩn dưới mặt đất và rất sợ ánh sáng, vì vậy chỉ khi thời tiết mưa lớn và bùn đất trũng xuống, giun mới bò lên mặt đất để hô hấp.

Hãy cùng PhanThuoc.VN tìm hiểu thêm nhé!

Đặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

1/ Đặc tính sinh học giun đất:

Giun đất là một loài động vật ruột khoang, sinh sống ở những khu vực đất ẩm, xốp và mát.

Trung bình, giun đất dài khoảng 10 – 34 centimét, rộng từ 5 – 15 milimét, thân có màu nâu hồng hoặc nâu đen.

Hai bên thân và mặt bụng của giun đất có 4 đốt lông ngắn và cứng, thân có rất nhiều đốt, có thể co giãn được nhằm hỗ trợ giun đất dễ chui rúc trong đất.

Bề mặt da mềm, ẩm ướt và có chức năng hô hấp.

Giun đất là một loài động vật lưỡng tính, tuyến sinh dục tập trung ở một vài đốt trên thân. Tuy vậy giun đất không tự thụ tinh mà thực thi thụ tinh chéo.Đặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

2/ Đặc tính sinh lý giun đất

Tế bào da của giun cực kỳ mỏng, liên tục tiết ra chất nhờn để bảo vệ cơ thể và thích nghi với điều kiện chui rúc trong môi trường tối và ẩm thấp đo đó giun cực kỳ nhạy, phản ứng mạnh với ánh sáng, nhiệt độ và biên độ nhiệt độ cao, độ mặn và môi trường khô hạn.

3/ Đặc tính sinh sản giun đất

Giun là một loài lưỡng tính. Ở trên mỗi con giun đều có cả bộ phận sinh dục đực (tinh hoàn) và bộ phận sinh dục cái (buồng trứng).

Khi sinh sản, hai con giun chập phần trên đầu vào nhau trao đổi tinh dịchĐặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

4/ Công dụng giun đất đối với đất và cây trồng

  • Làm tơi xốp cho đất, giúp độ giữ nước trong đất tốt hơn.
  • Tạo khoảng không trong đất giúp rễ cây có khả năng tiếp xúc được với rất nhiều Oxi.
  • Chất thải từ giun đất là một trong các loại phân bón tự nhiên cực kỳ tốt cho cây trồng.
  • Phân của giun đất làm giúp cây trồng tránh được một vài loại sâu bọ gây tổn thương.Đặc Tính Sinh Học Của Giun Đất Và Công Dụng Của Chúng

Cảm ơn những bạn đã cùng PhanThuoc.VN tìm hiểu thêm về giun đất.

Ngoài ra, trong bài viết này, chúng tôi có đề cập đến 1 số loại dinh dưỡng và sâu bệnh, quý bà con có thể dụng các loại thuốc sau để điều trị cho cây trồng:

– PHÂN BÓN GIÚP TĂNG KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU KHÔ HẠN CHO CÂY:
=> AMINO AGAMIN EXTRA-Tăng Độ Màu Mỡ, Năng Suất, Xử Lý Bệnh Hại, Mát Bông, Tốt Trái