Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

Bệnh phấn trắng là một trong những bệnh thường gặp trên nhiều loại cây. Bệnh thường phát triển mạnh trong điều kiện mưa phùn, ẩm ướt khiến cho lá cây bị phủ một lớp phấn trắng dày đặc, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.

Hãy cùng PhanThuoc.VN tìm hiểu thêm về bệnh phấn trắng và kỹ thuật phòng trị sao cho hiệu quả và mau chóng nhé.

Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

1/ Bệnh phấn trắng và điều kiện phát sinh

Bệnh phấn trắng từ nấm Erysiphe cichoarcearum, là nấm ký sinh chuyên tính, chúng bám tạo vòi đâm vào tế bào trên bề mặt của lá và hút dưỡng chất.

Bệnh tồn tại kí sinh tiên quyết cả năm trên họ bầu bí hoặc cây dại, phát tán qua gió và không khí khi tiếp xúc giữa cây bị bệnh với cây khỏe mạnh. Ẩm độ không khí càng cao là điều kiện thuận lợi cho bào tử phát sinh nảy mầm nhanh.

2/ Dấu hiệu của bệnh phấn trắng

Bệnh phấn trắng xuất hiện từ thời kỳ cây giống, biểu hiện lúc đầu chỉ là những đốm nhỏ mất màu xanh chuyển dần sang vàng, tiếp đến lớp nấm trắng như bột phấn bao trùm dầy đặc trên cả gân lá và phiến lá.

Các lá bị nhiễm bệnh sẽ dần khô và rụng. Bệnh phát triển cả trên thân, cành, lá, hoa và quả làm cây còi cọc, chậm lớn, hoa rụng và chết.

Bệnh gây phá hại mạnh ở ẩm độ cao, nhưng bào tử nấm lại lây lan phù hợp trong môi trường khô hanh.

a. Bệnh phấn trắng trên hoa hồng

Xuất hiện dưới dạng bột phấn trắng xám trên ngọn, chồi non, cả hai mặt lá. Có thể trên thân, cành, búp hoa làm bông không nở, ít nụ và làm chết cây trong trường hợp nặng.

Khi bị nấm trắng lá cây hoa hồng có dấu hiện co lại, khô, thiếu sức sống giống như bị trĩ vậy nhưng có thêm lớp bột trắng.Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

b. Bệnh phấn trắng trên cây cao su

Thời kỳ từ tháng 1 đến tháng 3 mỗi năm, nhiệt độ từ 20-25 độ C, có rất nhiều sương mù là lúc bệnh phấn trắng xuất hiện trên lá cao su.

Thời kỳ đầu, lá cây mới bị nhiễm bệnh có màu nâu và xanh nhạt, lá non bị bệnh nặng có thể rung hoặc giữ lại những vết tích của bệnh, kiểu loang lổ màu nâu.

Sau từ 6 đến 10 ngày bệnh, xuất hiện lớp phấn trắng ở 2 mặt lá, lá dần rụng còn lại cuống. Các lá không bị rụng thì biến đổi về hình dạng và chuyển màu vàng nhạt.Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

c. Bệnh phấn trắng trên bầu bí

Bệnh tiến triển từ giữa và cuối kỳ thời kỳ phát triển của cây bầu bí, dưa ở điều kiện ẩm độ cao, ít nắng. Bệnh phát triển gây thiệt hại ngay từ giai đoạn cây giống hại lá, ở trên cả thân và cành

Lúc đầu là các đốm nhỏ màu xanh xám dần vàng hóa, lúc đầu xuất hiện lớp phấn trắng, tiếp đến chuyển màu xám với những đốm nhỏ màu đen gây vàng, khô và rụng. Cây bị bệnh sinh trưởng yếu, chất lượng kém hơn và thu hoạch quả trước thời hạn, năng suất thấp.Bệnh Phấn Trắng Gây Hại Trên Cây Trồng Và Cách Phòng Trừ Hiệu Quả

3/ Giải pháp phòng chống và giải quyết bệnh phấn trắng

  • Dọn dẹp sạch cỏ trong vườn để ngăn ngừa nguồn gây bệnh và vừa bệnh thoáng đãng ít nguồn gây bệnh.
  • Cần dọn dẹp tàn tích bị bệnh đem xử lý thiêu hủy cách xa nơi trồng hoặc vùi sâu ủ phân.
  • Sử dụng màng phủ nông nghiệp, vun luống cao, có khả năng thoát nước tốt để hạ ẩm độ trong vườn.
  • Trồng cây với mật độ phù hợp để giúp tránh phát tán nhanh.
  • Chọn lựa giống tốt, khỏe chống chịu với bệnh
  • Xịt một số loại thuốc có hoạt chất như Hexaconazole, Azoxystrobin hay những hỗn hợp (Mandipropamid + Chlorothalonil)… Ngăn ngừa, diệt trừ kịp lúc ngay khi tìm thấy bệnh.
  • Dùng luân phiên một số loại thuốc ngăn ngừa, diệt trừ bằng Daconil, Anvil 5SC, Aliette , Amistar Top ,…
  • Phun nhắc lại thuốc sau 2 – 3 ngày tùy hiện trạng của bệnh để có thể trị tận gốc nguồn gây bệnh. Dùng chất bám dính khi xịt thuốc để nâng cao sự hiệu quả việc dùng thuốc.

PhanThuoc.VN chúc bạn có khu vườn xanh mướt!

Ngoài ra, trong bài viết này, chúng tôi có đề cập đến 1 số loại dinh dưỡng và sâu bệnh, quý bà con có thể dụng các loại thuốc sau để điều trị cho cây trồng:

– THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH CHẾT CÂY:
=> Probencarb 250wp-trừ bệnh bạc lá lúa, trị vi khuẩn, phục hồi nhanh phòng trừ bệnh bạc lá lúa, thối nhũn bắp cải, thán thư ớt, héo xanh vi khuẩn, ghẻ sẹo cam quýt, … thuốc có tác dụng làm khô nhanh vết bệnh, hiệu lực lâu dài giúp cây phục hồi nhanh, trừ bệnh bạc lá trên lúa.
=> Trừ bệnh agri photphonate 500–phát triển rễ, tăng năng suất, chống đổ ngã

– CHẤT Ủ PHÂN:
=> TRICHODERMA NÔNG LÂM –Phân Hủy Rôm Rạ, Ức Chế Các Loại Nấm, Vi Khuẩn
=> Bo-nola e.m –ủ phân cá, lên men chua rơm rạ, khủ mùi hôi rác thải, diệt mầm bệnh

– THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH PHẤN TRẮNG CHO CÂY TRỒNG:
=> Thuốc trừ sâu sabotri 700 –chết nhanh lưu dẫn kéo dài, diệt sạch rầy

– PHÂN BÓN GIÚP HẠN CHẾ HOA RỤNG:
=> Phân bón tm-bo sầu riêng-trái thụ phấn không bị méo, hạn chế hiện tượng thiếu bo

– CÁC LOẠI CHẤT BÁM DÍNH CHẤT LƯỢNG TRÊN THỊ TRƯỜNG:
=> Chất bám dính as-50-tăng khả năng bám dính, tăng hiệu qủa thuốc, phân bón
=> Ôsin- tăng khả năng bám dính thuốc lên cây -giảm hao hụt phân phón và nông dược

– THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH NẤM TRẮNG:
=> Amyla top 325sc- thuốc đặc trị bếnh thán thư, nấm hồng, chết nhanh, khô vằn, lem lép hạt

– NHỮNG LOẠI THUỐC CÓ CHỨA HOẠT CHẤT HEXACONAZOLE .:
=> Tungvil 5sc- phòng trừ nấm bệnh, tăng đề kháng, giúp cây trồng phát triển
=> Anvil 5sc- trị rỉ sắt, nấm hồng, phấn trắng, khô vằn, lem lép trên cây

– PHÂN BÓN GIÚP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CÂY CÒI CỌC:
=> Zin fos zinc phosphite kalex zn ý –nhanh mập chồi, phát triễn rễ, trừ nấm hại