THUỐC TRỪ BỆNH PROBICOL 200WP DIỆT KHUẨN –Diệt Khuẩn Hiệu Qủa Tuyệt Đối
(THUỐC TRỪ BỆNH PROBICOL 200WP DIỆT KHUẨN – Đặc Trị Bạc Lá, Đốm Sọc Vi Khuẩn)
THÀNH PHẦN CỦA PROBICOL 200WP:
- Bismerthiazol: 190g/kg
- Kasugamycin: 10g/kg
- Phụ gia vừa đủ: 800g/kg
CÔNG DỤNG CỦA PROBICOL 200WP:
- FROBICOL 200WP có chứa hoạt chất Kasugamycin là thuốc trừ bệnh hỗn hợp gồm hai hoạt chất có tác dụng nội hấp và thấm sâu dẫn mạnh.
- Bạc lá, đốm lá, đốm sọc vi khuẩn, cháy đầu ti, thối gốc thối thân, cháy bìa lá, khó văn, rỉ sắt, hóa xanh, thế rỂ, nó thân, chốt thắt, chết dày, thối nhũn, đốm lá gốc, tốp đầu là, đốm mắt cua, đốm quả, thối quả, ghế sẹo, sương mai thán thư, thối búp trên chè.
- PROBICOL 200WP đăng ký trừ Bệnh bạc lá trên lúa.
======================
- Bạc lá:lúa phát sinh phá hại suốt thời kỳ mạ đến khi lúa chín, nhưng có triệu chứng điển hình là thời kỳ lúa cấy tren ruộng từ sau khi lúa đẻ – trỗ – chín – sữa.
Vết bệnh triệu chứng bạc lá lúa giai đoạn mạ: Triệu chứng gây bệnh không đặc trưng như trên lúa, do đó dễ nhầm lẫn với các hiện tượng khô đầu lá lúa do sinh lý. Vi khuẩn hại mạ gây ra triệu chứng ở mép lá, mút lá với những vệt có độ dài ngắn khác nhau, có màu xanh vàng, nâu bạc rồi khô xác.
Vết bệnh triệu trứng bạc lá lúa trên cây lúa giai đoạn sinh trưởng: Triệu chứng bệnh biểu hiện rõ dệt hơn, tuy nhiên nó có thể biến đổi ít nhiều tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh. Vết bệnh từ mép lá, mút ls lan dần vào trong phiến lá hoặc kéo dài theo gân chính, nhưng cũng có vết bệnh từ ngay giữa phiến lá lan rộng ra. Vết bệnh lan rộng theo đường gợn sóng màu vàng, mô bệnh xanh tái, vàng lục, lá nâu bạc, khô xác.
- Bệnh rỉ sắt trên cây sầu riêng có tốc độ lây lan rất nhanh, nhất là trong mùa mưa bão.
Trên lá: Những đốm bệnh xuất hiện có màu vàng sáng, nhỏ như vết kim châm trên lá non. Sau đó bệnh phát triển nhanh bằng những vệt màu nâu nhạt. Bệnh rỉ sắt thể hiện trên cả hai mặt lá, xung quanh vết bệnh có viền vàng sáng và không làm lá biến dạng, nhăn nheo.
Trên quả: Những quả bị nấm xâm nhập sẽ bị nấm đen từng vùng hoặc hết cả quả. Vết bệnh xù xì màu nâu hơn, mép ngoài có gờ nổi lên, ở giữa vết bệnh mô chết rạn nứt. . Bệnh nặng có thể làm cho quả biến dạng, ít nước, khô sớm, dễ rụng.
- Đốm mắt cua: Do nấm Cercospora coffeicola. Vết bệnh hình tròn,có nhiều vòng đồng tâm,giữa màu xám có chấm đen nhỏ, Xung quanh nâu đỏ, ngoài cùng màu vàng.Trên cành, vết bệnh chạy dọc theo chiều dài cành. Quả bị nấm gây hại nặng có thể bị thối đen từng phần hoặc toàn bộ.Cây bệnh nặng cằn cổi, lá vàng và rụng, quả vàng và chín ép.
Gây hại chủ yếu trên lá, đôi khi trên quả, cành.Phát triễn quanh năm trong vườn ươm và trên đồng ruộng, nhất là các vườn chăm sóc kém, thiếu phân bón hoặc trồng trên đất xấu.Xuất hiện phổ biến trên cà phê chè.
- đốm lá:Bệnh đốm lá măng cụt do nấm Pestalotia sp. gây ra . Trên lá, vết bệnh bắt đầu là những đốm màu nâu nhỏ, chúng lan dần ra tạo nên những đốm lớn hơn. Đốm bệnh ban đầu thường có màu vàng cam sau lan nhanh và chuyển sang màu nâu đỏ xung quanh vết bệnh có viền nâu sậm.Vết bệnh thường không có hình dạng nhất định. Kích thước vết bệnh có thể rất lớn hoặc nhiều vết bệnh nối liền với nhau làm cho lá bị khô và cháy.
Trên bề mặt vết bệnh cũng có thể thấy những ổ nấm màu đen, đó là những cành bào tử nấm, từ những ổ nấm này, chúng có thể là nguồn lây nhiễm tiếp theo.Trên thân, triệu chứng gây hại bao gồm nứt cành, chảy nhựa, phồng vỏ và khô cành.Trái bệnh trở nên cứng và vùng nhiễm bệnh chuyển sang hồng sáng, các bào tử nấm màu đen bằng đầu kim hiện diện trong vùng bệnh.
- thối búp trên chè:Bệnh thối búp gây ra do nấm Colletotrichum theae Petch.Bệnh phát sinh và phát triển trong điều kiện nóng, ẩm độ cao từ tháng 5 đến tháng11, nhưng nặng nhất vào khoảng tháng 7, 8, 9 ở các tỉnh phía Bắc. Bệnh thường gây hại từng khu vực hoặc từng nương chè, làm giảm năng suất và chất lượng búp chè.
Vết bệnh đầu tiên là một chấm nhỏ màu nâu đen trên phần non mềm của lá và búp chè. Các vết bệnh phát triển lớn dần lên gây thối đen lá non và búp. Bệnh chỉ phát triển gây hại đến hết phần xanh trên cành búp và ngừng lại ở phần cành búp đã nâu hoá.
======================
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỦA PROBICOL 200WP:
(HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỦA PROBICOL 200WP)
- Cách dùng: Pha 25 g thuốc cho 18 – 25 lít nước, hoặc 250c cho phuy 200 lít nước.
- Phun ướt đều tán là cây trồng.
- Liều lượng: 1,0 -1,2 kg/ha.
- Lượng nước phun: 400 – 500 lít/ha.
- Thời điểm phun: Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện
- Thời gian cách ly: 10 ngày sau khi phun.
———————————————–
PHÂN THUỐC VIỆT NAM phanthuoc.vn
Cung cấp đầy đủ các loại như: Thuốc BVTV, Phân Bón, Thuốc Thú Y
Liên hệ mua hàng : 0969.64.73.79
Tư vấn kỹ thuật : 0949.45.00.33