TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA)-Đặc Trị Bọ Xít, Nhện Đỏ, Rệp Vẩy, Sâu Hại
(TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA)- Đặc Trị Rệp Sáp, Sâu Đục Thân)
THÀNH PHẦN CỦA TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA):
- Cypermethrin 2.6%
- Fenitrothion 10.5%
- Fenvalerate 1.9% : 15% w/w
CÔNG DỤNG CỦA TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA):
- TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA) là thu.ốc được sử dụng trong Nông Nghiệp trong việc phòng và trừ các loại sâu bệnh cây trồng mắc phải.
- Chỉ được sử dụng theo khuyến cáo của nhà sản xuất, không được sử dụng thu.ốc vào mục đích khác vì các thu.ốc BVTV hầu hết đều độc hại với con người.
- Trừ cho cà phê để trừ rệp sáp
- Trừ cho lúa để trừ sâu đục thân
- Trừ bọ trĩ bọ xít nhện đỏ rệp sáp rệp vảy sâu cuốn lá … Trên các loại cây trồng công nghiệp cây ăn trái cây rau màu
======================
- rệp sáp:Rệp sáp gây hại quanh năm, gây hại mạnh vào mùa khô. Khi vườn cà phê bị rệp sáp tấn công mạnh sẽ xuất hiện thêm lớp nấm muội đen bao phủ quanh chùm quả lẫn lá. Khiến lá bị giảm khả năng quang hợp úa vàng rồi rụng đi.Rệp sáp: Planococcus spp. có màu hồng nhưng bên ngoài được bao phủ bỡi một lớp sáp màu trắng.
Triệu chứng ở rễ: rệp sáp sống trong đất, bám xung quanh rễ, dùng miệng chích hút nhựa cây để lấy chất dinh dưỡng. Trong quá trình sinh trưởng chúng thường tiết ra một lớp sáp phủ lấy rễ cây, làm cho cây không lấy được nước và chất dinh dưỡng. Do vậy, cây sẽ vàng úa, suy kiệt rồi chết dần. Mặt khác nơi rệp sáp sinh sống, và các vết thương do chúng tạo ra thường là môi trường thuận lợi cho các loại nấm bệnh tấn công.
Triệu chứng trên chồi non, chùm quả: Rệp sáp phát triển mạnh vào giai đoạn đầu mùa mưa, chúng đẻ trứng vào các nách lá, chùm quả, chùm bông. Con non sau khi nở sẽ tìm đến vị trí thích hợp và bắt đầu chích hút nhựa cây. Thường làm cho chồi non, cành lá bị khô héo, rụng bông, rụng quả non. Điều nay làm giảm năng suất cũng như quá trình sinh trưởng của cây. Vị trí rệp sinh sống thường bị phủ bởi sáp. Đồng thời phát sinh các loại nấm hại như nấm hồng, nấm bồ hóng. Khiến cây quang hợp kém, gặp thời tiết thuận lợi sẽ lây lan sang các vị trí khác.
- sâu đục thân:Sâu non có kích thước khoảng 30-45mm, thân có màu trắng sữa. Khi trưởng thành, chúng đẻ trứng vào các vết nứt trên cây.Bước vào giai đoạn trưởng thành sâu đục thân không còn khả năng gây hại nhưng ở giai đoạn còn nhỏ sâu lại là mối nguy hại lớn đối với vườn sầu riêng.
Dấu hiệu nhận biết:Vỏ sâu đục có màu khác với các khu vực còn lại.Có bã mùn cưa màu nâu do sâu ăn phá rồi đùn ra. Quan sát kỹ dưới gốc hoặc các ngách trên thân, cành sẽ thấy.
Nếu vết sâu đục bị xì mũ thì vào buổi sáng sớm sẽ thấy những vết ướt đẫm nước trên thân cây do nhựa cây ứa ra, nếu thăm vườn buổi trưa thì những vết này đã khô lại không phát hiện được.
Có những lỗ tròn, nhỏ, xì mũ, bên ngoài có bã màu nâu.Nếu bị nặng, sâu chui vào lõi, cắt đường vận chuyển nước và dinh dưỡng lên trên nên từ chỗ đục lên cây sẽ héo và chết.Lỗ đục cũng là con đường cho các loại nấm gây hại như Phytopthora xâm nhập gây xì mủ, nứt vỏ
- rệp vảy:Rệp vảy trắng hay nâu nhạt hoặc xanh có tên tiếng anh là Boisduval scales. Chúng có dạng thân mềm, nhỏ, trốn rất kỹ nên rất khó phát hiện. Chúng thường gây hại ở cuống lá, cuống hoa, bẹ.Hai loại rệp hoa hồng này đều đeo bám trên cây, thay phiên chích hút nhựa của cây. Từ đó làm giảm khả năng quang hợp của cây, nếu nặng hơn làm cho cây còi cọc, kém phát triển, chất lượng và năng suất hoa giảm. Khi tấn công hoa hồng chúng sẽ tạo ra một lớp mụi đen làm thu hút kiến.Đây chích là tác nhân gây cho cây hoa hồng bị mất thẩm mỹ, hoa nở không đều, làm cây bị suy, cây yếu. Cần phải giải quyết dứt điểm.
Sử dụng TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA) dùng tiêu diệt rệp vẩy hại hoa hồng, cây kiểng,…
- sâu cuốn lá: có đặc điểm gây hại bằng cách nhả tơ, kết hai mép lá lại theo chiều dọc thành ống để sinh sống và gây hại bên trong.Sâu cuốn lá ăn phần thịt lá, chỉ chừa lại lớp biểu bì khiến lá lúa bị giảm diện tích quang hợp, mất diệp lục tố dẫn đến sinh trưởng kém, nếu gây hại khi lúa đòng trổ sẽ khiến hạt bị lép lửng, mất năng suất. Sâu tấn công mạnh trên diện rộng sẽ làm ruộng bị hại trở nên xơ xác.
Sâu cuốn lá nhỏ: Sâu có tập tính cuốn lá lúa theo chiều dọc gân lá, rồi ẩn mình vào trong và gặm chất xanh của lá, để lại phân biểu bì lá lúa trắng bạc. Lúa bị hại nặng là lúc lúa xơ xác, cây kém phát triển, dẫn đến giảm năng suất lúa.
Sâu cuốn lá lớn: Sâu ăn khuyết mép lá hoặc cắn cụt đầu lá. Trên ruộng sâu phá hại thành từng chòm, mật độ sâu cao có thể cắn trụi lá lúa, ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của lúa. Tổ sâu ảnh hưởng đến trỗ đồng, làm đòng bị nghẹn.
- bọ trĩ:là dịch hại phổ biến trên xoài, đây là loại côn trùng rất nhỏ.Bọ trĩ phổ biến trên xoài, phá hại bằng cách dùng miệng đục thủng vào bộ phận non của cây như lá non, chồi, bông, trái… rồi hút nhựa.
Trên lá, bọ trĩ chích hút ở mặt dưới lá làm lá phát triển không bình thường, cong queo, hai mép cúp xuống. Trên chồi, làm chồi không ra lá, trái.
Trên bông, làm bông héo, khô rồi rụng hàng loạt. Nếu xảy ra trên trái sẽ làm da trái gần cuống có màu xám đậm (da cám), trái biến dạng.Nếu bọ trĩ xuất hiện với mật số cao và gây hại muộn thì da trái, cả trái non lẫn trái lớn đều bị sần sùi, giá trị thương phẩm giảm, không xuất khẩu được.
Ngoài xoài, bọ trĩ còn thấy gây hại trên rất nhiều cây trồng như lúa, cam, quýt, ổi, điều, dưa hấu, lúa, rau cải các loại…
======================
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỦA TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA)
(HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CỦA TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỬA)
- Dùng TP – Pentin (SƯ TỬ LỮA)15EC cho cà phê để trừ rệp sáp
- Dùng TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỮA) cho lúa để trừ sâu đục thân
- Dùng TP – Pentin 15EC (SƯ TỬ LỮA) Trừ bọ trĩ bọ xít nhện đỏ rệp sáp rệp vảy sâu cuốn lá … Trên các loại cây trồng công nghiệp cây ăn trái cây rau màu…
- Hướng dẫn sử dụng
- Dùng 25 ml 30 ml cho 25 lít nước
- Tưới ướt đều lên 2 bề mặt tán lá
- Hướng dẫn sử dụng
———————————————–
PHÂN THUỐC VIỆT NAM phanthuoc.vn
Cung cấp đầy đủ các loại như: Thuốc BVTV, Phân Bón, Thuốc Thú Y
Liên hệ mua hàng : 0969.64.73.79
Tư vấn kỹ thuật : 0949.45.00.33